Chỉ Giới Xây Dựng Là Gì? Quy Định Về Chỉ Giới Khi Xây Dựng Nhà
Ngày đăng: 11/07/2023 08:55 PM
Thông thủy là một thuật ngữ ngày càng thu hút nhiều sự quan tâm của nhiều người. Thế nhưng bạn đã hiểu rõ thông thủy là gì chưa? Bài viết này Xây Dựng Good House sẽ giúp bạn khám phá sâu hơn về ý nghĩa và tầm quan trọng của từ khóa này.
Trong lĩnh vực kiến trúc và xây dựng thì thông thủy là một khái niệm rất quen thuộc, thế nhưng đối với khách hàng thuật ngữ này lại khá xa lạ. Nếu bạn đang có nhu cầu xây nhà, làm nội thất nhưng vẫn chưa biết thông thủy là gì? Làm thế nào để xác định được kích thước thông thủy phù hợp với ngôi nhà? Tất cả sẽ được Xây Dựng Good House giải đáp trong nội dung sau đây.
Quá trình thiết kế và thi công bất kỳ một dự án nào cũng sẽ liên quan đến thông thủy. Nếu bạn chưa nắm rõ về yếu tố này thì đừng bỏ lỡ các phần dưới đây:
Theo wikipedia “ Thông thủy diễn nôm ra có nghĩa là dòng nước có thể chảy qua được. Mô tả một không gian bị giới giạn về hai biên, và khoảng cách giữa hai biên đó, nước có thể chảy qua mà không bị cất cứ vật gì làm thay đổi dòng chảy của nó.”
Trong đời sống hiện nay, thuật ngữ này còn được vận dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, ví dụ như thợ nề gọi là “lọt gió”, thợ điện gọi là “lọt sáng” hoặc tùy vào vùng miền mà người ta sẽ có cách gọi khác như “lọt lòng”.
Diện tích thông thủy hay còn hiểu là diện tích sử dụng. Để xác định được diện tích sử dụng bạn lấy tổng diện tích toàn bộ mặt bằng trừ đi bề dày tường, vách, cột và độ dày của lớp trát. Lưu ý, không cần trừ bề dày của lớp gạch được ốp tường hoặc ốp chân tường.
Bên cạnh đó, đây là cách để tính toán được kích thước sử dụng của công trình như phần diện tích vách tường ngăn giữa các phòng và diện tích của ban công, lô gia được gắn liền với ngôi nhà. Ngược lại, các vị trí như tường bao ngoài nhà, sàn có cột, hộp kỹ thuật sẽ không cần tính.
Trường hợp tính diện tích ban công thì chỉ cần tính toàn bộ diện tích sàn mà ban công sử dụng, nếu dùng tường chung thì bạn cần tính từ mép trong của tường.
Diện tích hay kích thước thông thủy được sử dụng phổ biến để tích diện tích nhà ở hoặc chung cư. Từ đó, người ta có thể dễ dàng xác định được diện tích sử dụng thực tế của công trình so với diện tích tổng của toàn bộ ngôi nhà, chung cư. Khi diện tích thông thủy và diện tích bao ngoài của ngôi nhà sát nhau thì có thể tối ưu không gian sinh hoạt.
Tùy vào từng hạng mục thi công khác nhau mà điện tích thông thủy sẽ khác nhau. Từ đó, người ta có biết được diện tích sử dụng của toàn bộ ngôi nhà nhằm biết được diện tích, độ lớn, rộng hay hẹp của một công trình.
Kích thích thông thủy hay còn gọi là kích thước lọt gió, lọt lòng, lọt sáng và được tính bao gồm cả chiều rộng và chiều cao như:
Trong xây dựng nhà dân dụng, chiều cao của thông thủy được hiểu là chiều cao tính từ mặt dưới của trần hoặc kết cấu chịu lực xuống mặt sàn của ngôi nhà. Bên cạnh đó, trong các thiết kế nhà ở hay biệt thực sẽ có chiều cao cho phép khoảng 3 - 3,6m.
Ngoài ra, đối với trường hợp trần bê tông có dầm ngang thì chiều cao thông thủy sẽ được tính thấp hơn.
Trong quá trình xây dựng công trình nhà phố, biệt thự, nhà ở dân dụng,... gia chủ cũng cần phải hết sức chú trọng đến các vấn đề về tâm linh, phong thủy nhằm mang lại sự may mắn, thành đạt và bình an cho cả gia đình. Trong đó, bao gồm hạng mục thiết kế kích thước của hệ thống cửa.
Khi bắt đầu thực hiện kế hoạch thi công nhà, có rất nhiều trường hợp gia chủ mong muốn các kỹ sư triển khai kích thước theo con số may mắn trong phong thủy, Tuy nhiên, điều này có thể sẽ làm ảnh hưởng đến kích thước của toàn bộ dự án. Vậy nên, trong hồ sơ thiết kế các kỹ sư, nhà thầu sẽ chú trọng việc chọn những con số tròn để có thể dễ dàng thi công và tăng giá trị thẩm mỹ cho ngôi nhà.
Tuy nhiên, trên thực tế trước khi tiến hành thi công công trình thì các kỹ sư cùng với gia chủ sẽ thương lượng với nhau để chọn ra kích thước phù hợp nhất với phong thủy mà vẫn không làm thay đổi của thiết kế ban đầu.
Ngoài kích thước thông thủy chiều cao thì gia chủ cũng rất chú trọng đến các kích thước thông thủy cửa chính, cửa sổ,.... Bên cạnh đó, tùy vào từng loại cửa mà sẽ có kích thước thông thủy khác nhau theo phong thủy nhằm thu hút sự may mắn, tài lộc và bình an cho gia chủ. Dưới đây là một số kích thước cửa phổ biến mà bạn có thể tham khảo như:
Cửa chính hay còn gọi là cửa ra vào nằm ở khu vực sảnh chính, công dụng chính tạo không gian di chuyển và đón tiếp khách. Kích thước thông thủy của cửa chính được tính theo công thức sau:
Phụ thuộc vào độ dày của từng khuôn cửa mà sẽ chọn được kích thước phù hợp như:
Tùy vào loại cửa không có cánh hoặc có cánh mà ta có thể tính được kích thước phù hợp cho cửa thông phòng như sau:
Đây là căn phòng dành cho gia chủ và được ưu tiên xây dựng với diện tích khá lớn so với tổng thể các căn phòng ngủ trong ngôi nhà. Kích thước thông thủy phổ biến của cửa phòng này khoảng:
Kích thước thông thủy của cửa nhà vệ sinh thường được xây dựng có độ cao từ 1.9 - 2.1 - 2.3m, chiều rộng từ 0.68 - 0.82 - 1.02m.
Thiết kế của cửa sổ sẽ phụ thuộc vào không gian tổng thể của ngôi nhà và vị trí lắp đặt. Ngoài ra, số lượng của toàn bộ hệ thống cửa được bố trí trong phòng và kích thước của cửa chính cũng là những yếu tố quan trọng chi phối đến kích thước cửa sổ.
Khi thiết kế và xây dựng nhà dân dụng, cửa sổ nên được đặt cách nền thấp nhất là 83cm và không được vượt quá 2.2m.
XEM THÊM
- Tầng Tum Là Gì? Quy Định Xây Dựng Tầng Tum Mới Nhất
- Nhà mái bằng là gì? Ưu Nhược Điểm & Các Mẫu Nhà Đẹp
- Nhà liền kề là gì? Có nên mua hay xây nhà liền kề không
Bài viết trên đã trả lời cụ thể, chi tiết cho câu hỏi thông thủy là gì? Hy vọng với những thông tin bổ ích sẽ giúp bạn dễ dàng chọn được kích thước phù hợp với phong thủy nhằm mang lại nhiều sự may mắn và tài lộc cho cả gia đình. Ngoài ra, nếu bạn có nhu cầu xây nhà mới hoặc làm nội thất hãy tìm đến các đơn vị uy tín, chất lượng như Xây Dựng Good House nhé!
Ngày đăng: 11/07/2023 08:55 PM
Ngày đăng: 10/07/2023 11:55 AM
Ngày đăng: 10/07/2023 11:51 AM
Ngày đăng: 05/07/2023 05:18 PM
Ngày đăng: 03/07/2023 11:39 AM
Ngày đăng: 03/07/2023 11:30 AM